Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án trang trại nông nghiệp công nghệ cao tổng hợp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án trang trại nông nghiệp công nghệ cao tổng hợp
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
Bảng 1. Tóm tắt các nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công
Hoạt động của máy móc, thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển |
||
1.1.1. Nguồn tác động liên quan chất thải
– Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình thi công trên công trường;
– Bụi, khí thải phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu;
– Khí thải động cơ từ các phương tiện vận tải, thiết bị thi công;
a.1. Bụi phát sinh trong quá trình thi công
a.2. Khí thải động cơ từ các thiết bị thi công trên công trường
Bảng 20. Nồng độ các chất ô nhiễm do máy thi công tại khu vực công trường
a.3. Khí thải động cơ phát sinh trên tuyến đường vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng:
Theo Bảng 9, tổng chiều dài quãng đường vận chuyển các loại nguyên vật liệu là 5.912 km.
Bảng 17. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận tải
a.4. Bụi từ các phương tiện vận chuyển
b. Tác động đến môi trường do nước thải
Nước thải phát sinh trong quá trình xây dựng Dự án từ các nguồn sau:
– Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân trên công trường;
– Nước thải do hoạt động xây dựng thải ra ;
– Nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất bề mặt như bụi đất đá, dầu mỡ trên công trường.
b.1. Đối với nước thải sinh hoạt:
25 người x 100 lít/người = 2.500 lít/ngày
+ Nước thải xám chiếm 80% tổng lượng nước thải là: 1,6 m3/ngày.
+ Nước thải đen chiếm 20% tổng lượng nước thải là: 0,4 m3/ngày.
b.2. Đối với nước thải xây dựng:
Tổng lượng nước mưa chảy tràn mà Trang trại nhận được trong ngày có mưa lớn nhất là 4.227m3.
c. Tác động đến môi trường do chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn thông thường
1.1.2. Tác động do tiếng ồn, độ rung
– Mức ồn trên tuyến đường vận chuyển do phương tiện vận chuyển gây ra:
Trang trại heo nông nghiệp công nghệ cao
1.1.3. Các sự cố, rủi ro trong giai đoạn xây dựng
– Đối tượng và quy mô tác động:
+ Công nhân trong khu vực thực hiện dự án;
+ Môi trường không khí, đất, nước;
(1). Sự cố bom mìn còn sót lại trong chiến tranh:
(3). Sự cố tai nạn giao thông và hư hỏng các tuyến đường vận chuyển:
1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
a. Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải
* Giảm thiểu bụi phát sinh trên công trường:
– Sử dụng các phương tiện thi công được đăng kiểm định kỳ bởi cơ quan có chức năng;
– Trang bị quần áo bảo hộ, khẩu trang cho công nhân lao động.
* Đối với bụi trên các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu:
– Có trách nhiệm dọn dẹp đất rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển;
b. Giảm thiểu tác động do nước thải
* Đối với nước thải sinh hoạt:
– Giáo dục ý thức của cán bộ công nhân giữ vệ sinh chung, bảo vệ môi trường.
– Không tập trung nguyên vật liệu, vật tư gần các tuyến thoát nước.
– Bố trí công nhân thu gom rác thải trên bề mặt khu vực thi công sau mỗi ngày làm việc.
c. Giảm thiểu tác động do chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn thông thường
c.1. Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
c.2. Đối với chất thải rắn thông thường:
d. Giảm thiểu tác động do chất thải rắn nguy hại:
1.2.2. Giảm thiểu tác động tiếng ồn và độ rung
– Sử dụng các phương tiện, máy thi công hiện đại, đảm bảo được đăng kiểm định kỳ;
– Khi đi qua khu vực đông dân cư, xe vận tải phải đi chậm, vận tốc <40km/h không gầm rú ga.
1.2.3. Giảm thiểu các tác động đến kinh tế – xã hội
– Chủ dự án yêu cầu nhà thầu thi công quản lý chặt chẽ công nhân;
– Có lực lượng bảo vệ công trường, không cho người không phận sự ra vào công trường;
– Công khai các biện pháp bảo vệ môi trường để nhân dân địa phương biết.
– Đưa ra các quy định, các nội quy làm việc tại công trường;
– Tuyên truyền, phổ biến các nội quy,quy định cho công nhân;
– Nâng cao ý thức của công nhân về công tác ứng phó với các sự cố.
* Biện pháp phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố:
(1). Đối với sự cố do bom mìn còn sót lại sau chiến tranh
– Đặt biển báo nguy hiểm cấm người và gia súc vào khu vực rà phá trong phạm vi an toàn.
(2).Đối với sự cố tai nạn lao động
* Thiết lập sơ đồ tổ chức hệ thống kiểm tra công tác an toàn lao động.
– Bán chuyên trách an toàn là các kỹ sư chỉ đạo thi công.
– Cán bộ an toàn cấp tổ đội là tổ trưởng các tổ thợ.
(3). Đảm bảo an toàn giao thông
– Cấ(5). Đối với sự cố gió bão, áp thấp nhiệt đới:
2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành
2.1. Đánh giá, dự báo các tác động
Việc xác định các nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án được liệt kê trong bảng sau đây:
Bảng: Tóm tắt các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động
2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải
a. Tác động đến môi trường không khí
– Mùi hôi từ các hoạt động chăn nuôi;
– Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển.
a.1. Mùi hôi từ các hoạt động của Trang trại heo:
– Mùi hôi phát sinh tại khu vực chuồng nuôi lợn:
– Mùi hôi phát sinh tại khu vực xử lý nước thải:
– Mùi hôi tại khu vực ủ và chứa phân thành phẩm:
– Mùi hôi phát sinh trong quá trình vận chuyển lợn:
– Mùi hôi do quá trình vận chuyển phân đi tiêu thụ:
Phân chuồng sau ủ ít gây mùi và được đóng bao nên gây mùi không đáng kể trên tuyến đường vận chuyển.
– Mùi hôi phát sinh từ chất thải sinh hoạt, vệ sinh:
a.2. Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển
b. Tác động đến môi trường nước
10 người x 100 lít/người x 80% = 800 lít/ngày = 0,8 m3/ngày
+ Nước thải xám chiếm 80% tổng lượng nước thải là: 0,64 m3/ngày.
+ Nước thải đen chiếm 20% tổng lượng nước thải là: 0,16m3/ngày.
c. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất thông thường
c.1. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt
c.2. Tác động của chất thải rắn sản xuất thông thường
Tính toán lượng phân thải tối đa đi ra từ máy tách phân trong 5 ngày:
* Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải:
e. Tác động do chất thải nguy hại
Bảng. Khối lượng chất thải nguy hại trung bình của Trang trại heo tổng hợp công nghệ cao
2.1.2. Tác động do tiếng ồn và độ rung
a. Tiếng ồn do hoạt động vận chuyển:
b. Tiếng ồn do hoạt động của các máy phục vụ hoạt động chăn nuôi:
c. Tiếng ồn khu vực chuồng heo:
2.1.3. Tác động đến kinh tế xã hội
– Tạo thêm công ăn việc làm cho một bộ phận lao động ở địa phương.
– Góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động dịch vụ, thương mại trong khu vực.